Imdb
  • Trang Chủ
  • Xe Hơi
  • Tài Chính
  • Sức Khỏe
  • Du Lịch
  • Đời Sống – Xã Hội
  • Khéo Tay Hay Làm
  • Ứng Dụng – Phần Mềm
What's Hot

Việc Làm Tốt – Website tìm việc làm bán thời gian hàng đầu hiện nay

Tạo sao nên lựa chọn Microsoft 365 Business Standard?

Mách bạn cách chơi xổ số Power 6/55 cực dễ trúng

Facebook Twitter Instagram Pinterest
Imdb Imdb
Facebook Twitter Instagram
  • Trang Chủ
  • Xe Hơi
  • Tài Chính
  • Sức Khỏe
  • Du Lịch
  • Đời Sống – Xã Hội
  • Khéo Tay Hay Làm
  • Ứng Dụng – Phần Mềm
Imdb
Home»Tài chính kinh doanh»Khủng hoảng nợ công Hy Lạp – Một chặng đường đầy gian nan của đất nước này
Tài chính kinh doanh

Khủng hoảng nợ công Hy Lạp – Một chặng đường đầy gian nan của đất nước này

Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp từ năm 2009 đến năm 2011 đã để lại những hệ lụy rất nghiêm trọng và đây là một bài học kinh nghiệm dành cho cả thế giới. Dưới sự cứu vãn của liên minh EU đã giúp Hy Lạp thoát khỏi khủng hoảng nợ công. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp – Một chặng đường đầy gian nan của cả EU ở bài viết dưới đây nhé!khủng hoảng nợ công hy lạp (2)

Mục Lục

  • Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công Hy Lạp
  • Nội dung cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp
  • Quá trình giải cứu khủng hoảng nợ công Hy Lạp
  • Ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công đối với kinh tế Hy Lạp

Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công Hy Lạp

Theo báo cáo tháng 01/2010 của Bộ Tài Chính Hy Lạp về chương trình tăng trưởng và ổn định 2010, có 5 nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp:

Thứ nhất, với mức tiết kiệm trong nước thấp, do đó Chính phủ thực hiện vay nợ nước ngoài, các hình thức đầu tư trong nước đều phụ thuộc vào các nguồn vốn ngoại địa.  

  • Thứ  hai, thâm hụt ngân sách nghiêm trọng làm mất cân đối tài khóa từ liên tục từ năm 2004 –  2009 quá lớn (thâm hụt quá mức 3% GDP cho phép của EU). 
  • Thứ ba, do kỷ luật tài khóa bị lỏng lẻo. Quá trình kiểm soát kinh tế quá tồi tệ, lỏng lẻo, nhất là vào thời điểm bầu cử chính trị. 
  • Thứ tư, nợ công ngày càng tăng. 
  • Thứ năm, không bảo đảm được sự tin cậy trong thống tin kinh tế. Các dữ liệu không đáng tin cậy khi Hy Lạp gia nhập khối Eurozone vào năm 1999. Trong năm 5 từ 2004 – 2009, Eurostat đã ghi nhận số liệu thống kế tài khóa của Hy Lạp và báo cáo rằng các số liệu này đã được điều chỉnh. 

Nội dung cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp

Tăng trưởng kinh tế bị suy giảm mạnh, nhà nước bị thâm hụt ngân sách trong nhiều năm (2004 – 2009) và nợ công do chính phủ tập trung chi trả mà chủ yếu xây dựng hạ tầng, kết hợp tài khóa cũng lỏng lẻo, các thông tin tài chính thiếu độ tin cậy đã gây nên khủng hoảng nợ công trầm trọng.

Chính vì nợ công và thống kê sai về báo cáo tài chính, do đó từ tháng 10/2009 các nhà đầu tư ở thị trường Hy Lạp bắt đầu lung lay bởi thông tin Thủ tướng Hy Lạp – George Papandreou công bố khoảng thâm hụt ngân sách là 12,7% GDP, khi đó ước tính chỉ có 6,7% (Eurozone chỉ cho phép quá 3%).

Chính phủ bị nghi ngờ vì không có khả năng chi trả, vì vậy các nhà đầu tư vào thị trường Hy Lạp bắt đầu giảm. Kết hợp giữa sức ép kinh tế toàn cầu năm 2008 và nợ nước ngoài của Hy Lạp cao hơn con số dự kiến, Hy Lạp nguy cơ vỡ nợ rất lớn. Khủng hoảng lại còn tồi tệ hơn khi Hy Lạp công khai thông tin nợ không đảm bảo. 

Mặc dù những nguy cơ bất lợi từ các khoản nợ nước ngoài và thâm hụt. Chính phủ vẫn kêu gọi bán trái phiếu để tiếp tục huy động thêm vốn cho việc chi tiêu. Cuối cùng Chính phủ vay được 10,6 tỷ USD (01/2010), 6,7 tỷ USD (03/2010) và 2,07 tỷ USD (04/2010) với lãi suất đều rất cao.khủng hoảng nợ công hy lạp (3)

Không dừng lại ở đó, để thanh toán các khoản lãi và nợ gốc gần đến thời gian đáo hạn. Hy Lạp tăng cường vay thêm 71,8 tỷ USD từ việc thỏa thuận trực tiếp với các nước và các tổ chức tài chính quốc tế. Hành động này khiến mức nợ công của Hy Lạp tăng lên vượt ngưỡng, trong khi mức trả nợ chỉ có giới hạn.

Vào tháng 04/2010, khi Eurostat công bố thâm hụt ngân sách của Hy Lạp ở mức 13,6% GDP, trong khi thống kê của đất nước này chỉ 6,7%. Lập tức đặt hỏi câu hỏi “liệu rằng khả năng trả nợ của Hy Lạp với khoản nợ đến hạn 11,1 tỷ USD vào 05/2010 không?”. Kết quả ngày 23/04/2010 Hy Lạp chính thức mất khả năng trả nợ và đã có lời kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nước thành viên Eurozone và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

Quá trình giải cứu khủng hoảng nợ công Hy Lạp

Khủng hộ nợ công của Hy Lạp đã được khối Eurozone giải cứu. Tại cuộc họp tối 20/05/2010, Bộ trưởng Tài chính châu Âu đã quyết định hỗ trợ cho Hy Lạp vay 110 tỷ Euro với thời hạn 3 năm (lãi suất bình quân 5%/năm). Cùng với đó, nhờ lời kêu gọi của Hy Lạp, Quỹ IMF đã hỗ trợ 30 tỷ Euro và các nước châu Âu hỗ trợ 80 tỷ Euro. Nhờ sự giúp đỡ này đã giúp Hy Lạp giữ nền kinh tế thoát khỏi sụp đổ.

Hy Lạp buộc cắt giảm thâm hụt ngân sách từ 13,6% về 12% vào năm 2010, tiếp tục đưa về 3% theo quy định cho phép của liên minh EU năm 2013. Không dừng lại ở đó, nguy cơ vỡ nợ của Hy Lạp vẫn tiếp tục, con số nợ công lên đến 172 GDP (lúc khủng hoảng ở mức 120%). Lúc này, Hy Lạp cần nguồn hỗ trợ mới.

Để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp này, ngày 21/07/2011 Quỹ IMF và khối Eurozone tiếp tục cho Hy Lạp vay 229 tỷ USD (lãi suất chỉ 3,5% năm), ưu đãi đáo hạn 30 năm và hoàn trả thêm 10 năm nhằm hỗ trợ đất nước này phục hồi kinh tế. Eurozone còn bảo lãnh trái phiếu Chính phủ Hy Lạp, để các ngân hàng Trung ương châu Âu tiếp tục thanh khoản cho các ngân hàng của Hy Lạp.

Từ năm 2012 trở đi, khi áp dụng biện pháp tài chính theo yêu cầu của IMF, khủng hoảng nợ công của Hy Lạp giảm dần. Những tác động của kinh tế Hy Lạp và châu Âu và toàn cầu vẫn có chiều hướng tiêu cực.

Ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công đối với kinh tế Hy Lạp

Những ảnh hưởng đến kinh tế mà Hy Lạp gánh phải từ khủng hoảng nợ công:

Xếp hạng tín dụng bị hạ, khiến Chính phủ Hy Lạp vay thêm nợ mới rất khó khăn và trái phiếu giảm theo, vì vậy lãi suất trái phiếu Chính phủ tăng để huy động vốn từ nguồn tín dụng.

Buộc cắt giảm chi tiêu như giáo dục, y tế.quân sự, an sinh xã hội, doanh nghiệp quốc doanh, cắt giảm biên chế công chức và tăng tất cả thuế, nhất là những mặt hàng xa xỉ.

Tăng trưởng GDP bị sụt giảm và vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm.

Tình trạng thất nghiệp tăng.khủng hoảng nợ công hy lạp (1)

  • Chúng ta đã tìm hiểu về khủng hoảng nợ công Hy Lạp – Một chặng đường đầy gian nan của cả EU qua bài viết trên. Với những thông tin này, chắc rằng sẽ giải quyết các thắc mắc của bạn về cuộc khủng hoảng này. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi!
khủng hoảng nợ công xã hội

Related Posts

Mách bạn cách chơi xổ số Power 6/55 cực dễ trúng

Tháng Sáu 1, 2022

Dư nợ hiện tại là gì? Những điều cần lưu ý liên quan đến dư nợ hiện tại

Tháng Chín 24, 2021

Có gì trong mẫu thông báo tài khoản ngân hàng cho khách hàng?

Tháng Chín 24, 2021

Đơn giản với những cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng

Tháng Chín 24, 2021
Add A Comment

Leave A Reply Cancel Reply

Bài viết mới
  • Việc Làm Tốt – Website tìm việc làm bán thời gian hàng đầu hiện nay
  • Tạo sao nên lựa chọn Microsoft 365 Business Standard?
  • Mách bạn cách chơi xổ số Power 6/55 cực dễ trúng
  • Kết quả xổ số miền Bắc – XSMB thứ 5 ngày 10/3/2022
  • Mách bạn top resort Phú Quốc dành cho kỳ nghỉ dưỡng tuyệt hảo
  • So sánh Kona và Seltos – Kẻ tám lạng, người nửa cân
  • Các mẫu xe côn tay Honda cổ điển đẹp tại Việt Nam
  • Xe Honda Winner X Repsol giá bao nhiêu? Những điểm nổi bật của dòng xe này
  • Hướng dẫn tài xế đăng ký chạy Grab Car nhanh nhất
  • Ford Everest 2020 Titanium 4×4 AT 2.0L ghi dấu từng trải nghiệm của bạn
BÀI VIẾT PHỔ BIẾN

Mách bạn top resort Phú Quốc dành cho kỳ nghỉ dưỡng tuyệt hảo

Updated:Tháng Tư 29, 2022

Top những khu nghỉ dưỡng gần Hà Nội giá rẻ được yêu thích nhất

Tận hưởng sự độc đáo số 1 tại The Shells Resort & Spa Phú quốc

Đổi Baht Thái ở đâu? Kinh nghiệm đổi Baht Thái hữu ích

TOP REVIEW

Việc Làm Tốt – Website tìm việc làm bán thời gian hàng đầu hiện nay

Tạo sao nên lựa chọn Microsoft 365 Business Standard?

Mách bạn cách chơi xổ số Power 6/55 cực dễ trúng

Subscribe to Updates

Get the latest sports news from SportsSite about soccer, football and tennis.

Chuyên mục
  • Du lịch bốn phương
  • Đời Sống – Xã Hội
  • Khéo Tay Hay Làm
  • Sức khỏe
  • Tài chính kinh doanh
  • Ứng dụng – Phần mềm
  • Xe hơi
TRUY CẬP NHANH
  • Trang Chủ
  • Xe Hơi
  • Tài Chính
  • Sức Khỏe
  • Du Lịch
  • Đời Sống – Xã Hội
  • Khéo Tay Hay Làm
  • Ứng Dụng – Phần Mềm

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

© 2023 Imdb. Designed by IMDB.COM.VN.
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.